Kết quả tìm kiếm cho "chơi hụi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 86
Mải mê với những chuyến đi xuôi ngược, bất chợt tôi gặp lại sắc tím ô môi dìu dịu nở trên cành. Khi ấy, trong lòng khách đường xa có chút bâng khuâng, bởi vẻ đẹp dung dị ấy lại đến mùa “thắp lửa” trên cây.
Hết ngày 8/2, với 7 huy chương Vàng, 5 huy chương Bạc và 7 huy chương Đồng, đoàn Hàn Quốc đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng huy chương sau Trung Quốc.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước liên tiếp xảy ra các vụ vỡ hụi hoặc bị chủ hụi dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản khiến nhiều người phải dở khóc, dở cười vì bị mất tài sản, với số bị tiền chiếm đoạt lên tới hàng tỷ đồng. Điển hình, vụ Lê Thị Ý Như (sinh năm 1980, ngụ ấp Bình Lộc, xã Bình Chánh, huyện Châu Phú) chiếm đoạt hơn 3,6 tỷ đồng của hụi viên.
Hồi đó, trước cổng trường tiểu học của tôi có một ông già chuyên bán kẹo kéo bằng cách cho quay số may mắn. Ông chạy chiếc xe đạp cũ, chở thỏi kẹo kéo trắng, bự bằng bắp tay người lớn. Nhiều món đồ chơi tặng thưởng được ông treo lủng lẳng quanh xe, đặc biệt là cây đèn pin mới cáu. Ông nói đó là phần thưởng cho ai quay trúng ô “đặc biệt”, còn nếu quay trật hết, vẫn được cây kẹo kéo ngọt ngây.
Hùn vốn xoay vòng không phải là mô hình mới. Số tiền góp vốn cũng không nhiều nhưng đã giải quyết nhiều khó khăn cho chị em phụ nữ và hạn chế tình trạng “tín dụng đen”. Qua đó, đã tạo động lực giúp phát triển kinh tế gia đình. Mô hình Tổ hùn vốn xoay vòng của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Vĩnh Trạch (huyện Thoại Sơn) là điển hình.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Lắm lần xuôi ngược, tôi bắt gặp hình ảnh bến nước ven sông nằm lặng lẽ bên cuộc sống con người. Sinh ra từ nếp sống dân quê, những bến nước ấy vẫn là nơi nuôi dưỡng thói quen của người miền Tây, giữ gìn chút kỷ niệm của những ai sinh ra, lớn lên bên cạnh dòng sông hai buổi lớn, ròng.
Khi những cơn gió Lào bắt đầu xao xác rặng tre gầy, cái ran rát đã cảm nhận được trên da thịt cũng là lúc ngày nghỉ hè chính thức bắt đầu.
Hè về, sen luôn đúng hẹn, sẽ ngan ngát lá xanh, dịu dàng hoa trắng, quyến rũ hoa hồng đan xen khi nhận được tín hiệu mùa từ vũ trụ gửi tới.
Năm ấy cả xóm có một cái ti vi của nhà ông Lẫm. Nhà giàu có nhìn từ xa đã biết bởi cây tre đực dựng đứng như cây nêu, chỉ khác là thay vì cành tre là cái vành xe đạp bị cưa đứt một đoạn.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.